Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, là tương lai của dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sự nghiệp chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, của mọi công dân và mỗi gia đình.
Hiểu theo nghĩa phổ thông, “bất tuân dân sự” là hoạt động phản kháng bất bạo động nhằm công khai từ chối tuân theo, hoặc vi phạm một cách cố ý và có ý thức các chủ trương, chính sách, quy định pháp luật, gây cản trở quá trình thực thi chính sách, luật pháp của Nhà nước. Ở Việt Nam, những năm qua, các thế lực thù địch đã triệt để sử dụng hoạt động "bất tuân dân sự" nhằm gây mất ổn định an ninh chính trị (ANCT), trật tự, an toàn xã hội (TTATXH).
Cần nhận diện rõ âm mưu chống phá thâm hiểm của các đối tượng chống phá, thù địch để nhận thức rõ quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nước ta trong xử lý cán bộ mắc sai phạm, khuyết điểm góp phần làm trong sạch nội bộ Đảng, củng cố niềm tin của nhân dân đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và sự nghiêm minh của pháp luật.
Thời gian gần đây, bám vào một số sự kiện văn hóa, văn học nghệ thuật (VHNT) gây ồn ào trên không gian mạng, nhiều phương tiện truyền thông phát tiếng Việt ở hải ngoại và các tài khoản cá nhân trên mạng xã hội có tư tưởng thù địch ra sức cổ xúy cho cái gọi là “nói khác”, “nói ngược”...
Quy định 131 chính là liều “vaccine” đủ mạnh để đội ngũ cán bộ, đảng viên tại hệ thống các tổ chức Đảng, chính quyền, các cơ quan hành pháp soi vào, tự răn mình, tự sửa mình, chú trọng việc nêu gương, thống nhất giữa nói và làm, nhất là đối với người đứng đầu tại hệ thống các cơ quan công quyền trong quá trình kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Gần 40 năm qua kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, trong đó có việc bảo đảm nhân quyền góp phần ổn định và phát triển bền vững đất nước. Việt Nam cũng là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 và luôn được đánh giá là thành viên tích cực, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, nhằm chống phá Đảng, Nhà nước ta, các thế lực thù địch không ngừng đưa ra những luận điệu xuyên tạc về việc bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam.
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) của Đảng đã chỉ ra một trong 9 biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay, đó là: “Nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận chính trị; lười học tập Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước”.
Không phải ngẫu nhiên, các tổ chức thiếu thiện chí lại tích cực soạn thảo và công bố “các báo cáo nhân quyền”. Trên nhiều diễn đàn, họ đã cho biết mục đích chính của mình là hối thúc Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, các tổ chức nhân quyền quốc tế và một số chính phủ tạo áp lực cho Việt Nam trước thềm diễn ra kỳ Kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) lần thứ tư diễn ra vào tháng 4/2024.
“Thao túng tâm lý” là một trong những thủ đoạn chống phá tinh vi, xảo quyệt của các thế lực thù địch, phản động, tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Do vậy, nhận diện và phòng, chống thủ đoạn “thao túng tâm lý” có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng tâm lý, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản động hiện nay.
Thời gian qua, trên các nền tảng mạng xã hội, nhất là TikTok, xuất hiện một số TikToker (người dùng TikTok) làm các video clip kiểu như: “Có lẽ tôi sẽ từ bỏ Quân đội để được làm chính mình”; “Có nên rời khỏi ngành Công an để bắt đầu làm lại?”...
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân là điều kiện tiên quyết phòng, chống tham nhũng, diễn biến hòa bình vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tại Việt Nam những năm gần đây đã đạt kết quả quan trọng, tạo cơ sở, nền tảng vững chắc trong xây dựng hệ thống chính trị, môi trường xã hội trong sạch, lành mạnh, củng cố được niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chế độ, được quốc tế đánh giá cao.
Trong giai đoạn hiện nay, một thủ đoạn mới mang tên “bất tuân dân sự” được các thế lực thù địch sử dụng nhằm tăng cường“diễn biến hòa bình” chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhận diện thủ đoạn “bất tuân dân sự” ở Việt Nam hiện nay để có biện pháp ngăn chặn kịp thời, góp phần tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ sự ổn định chính trị - xã hội là hết sức cần thiết.
Kỷ niệm 106 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917-7/11/2023):
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 - cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, là bài học kinh nghiệm quý cho các quốc gia, dân tộc trong cuộc đấu tranh cách mạng vì độc lập dân tộc.
Cách mạng Tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX. Thắng lợi của nó đã cổ vũ, khơi dậy khát vọng đấu tranh giành độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức trên khắp thế giới, hướng tới giá trị cốt lõi của loài người về văn minh, tiến bộ.
Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tại Việt Nam những năm gần đây đã đạt kết quả quan trọng, tạo cơ sở, nền tảng vững chắc trong xây dựng hệ thống chính trị, môi trường xã hội trong sạch, lành mạnh, củng cố được niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chế độ, được quốc tế đánh giá cao.
Đây là kết quả của bước phát triển mới trong tư duy lý luận của Đảng ta về quốc phòng an ninh, đối tác đối tượng, về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Xây dựng các báo cáo, soạn các thư ngỏ, kiến nghị sai sự thật về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nhân danh tự do tôn giáo để thực hiện các mưu đồ đen tối nhằm chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam… là hàng loạt chiêu trò quen thuộc được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, những thành tựu của công tác tôn giáo ở Việt Nam mà đông đảo bạn bè quốc tế công nhận, đánh giá cao đã là câu trả lời rõ ràng nhất về việc bảo đảm quyền con người cũng như quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi tầng lớp nhân dân.
Thời gian qua, trong khi dư luận quốc tế đánh giá cao những thành tựu về nhân quyền mà Việt Nam đạt được, trên mạng internet lại xuất hiện những thông tin sai trái, không đúng thực tế tình hình nhân quyền tại Việt Nam.