Đó là chủ đề của hội thảo khoa học quốc gia “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Trung ương Đoàn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức chiều 18/5, tại Hà Nội.
Tỉnh đoàn Quảng Nam vừa tổ chức diễn đàn "Tuổi trẻ Quảng Nam nhớ lời Di chúc theo chân Bác" nhân kỷ niệm 129 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2019) và hướng đến kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ. Đồng chí Phạm Thị Thanh- UV BCH TW Đoàn, Bí thư Tỉnh đoàn cùng các đồng chí Phó Bí thư Tỉnh đoàn Quảng Nam; Đại diện Các cấp ủy Đảng trực thuộc dự diễn đàn.
Trần Thị Minh Phương, học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, thành phố Hội An được nhiều bạn bè, thầy cô biết đến nhờ thành tích học tốt, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, tập thể, đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi.
Giữa mùa thu năm 1954, Bác đến thăm Hội nghị rút kinh nghiệm cải cách ruộng đất ở Hà Bắc.
Chiều ngày 6.5, Ban Tuyên giáo Thành ủy phối hợp với Thành đoàn Tam Kỳ tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng chính trị và nghiệp vụ dành cho cán bộ đoàn TNCS Hồ Chí Minh cơ sở năm 2019.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều công sức và tình cảm cho việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ kế tục sự nghiệp cách mạng. Người luôn coi đó là vấn đề hệ trọng, cần thiết trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, phát huy lời dạy của Người về giáo dục, bồi dưỡng thanh niên là góp phần vào thành công sự nghiệp đổi mới đất nước, nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân bản Di chúc lịch sử, căn dặn những công việc lớn lao và cũng là những ước nguyện của Người. Phải hoàn thành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc.
Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói:
Ngày 17/8/1969, sức khỏe của Bác đã suy giảm, nhưng Người vẫn lên xuống nhà sàn làm việc và nghe báo cáo tình hình. Theo đề nghị của bác sĩ, ngày 18/8, Bác được chuyển xuống ở và làm việc tại ngôi nhà A67. Ngôi nhà này chỉ cách nhà sàn của Bác vài chục bước chân, tiện cho việc theo dõi và chăm sóc sức khỏe của Người.
Sinh thời, Bác Hồ của chúng ta yêu cái gì nhất, ghét cái gì nhất? Kể cũng hơi khó trả lời cho thật chính xác, bởi ở ta không có thói quen "tự bạch" và kín đáo, ý nhị vốn là một đặc điểm của lối ứng xử phương Đông.
Vừa qua, tại Khu di tích An ninh khu V (xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My), Đoàn Thanh niên Công an tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ ký kết giao ước thi đua phong trào “Thanh niên CAND học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy” giai đoạn 2019-2023 trong Đoàn Thanh niên Công an các đơn vị, địa phương.
Trong Di chúc trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
Một chiến sĩ bảo vệ - sau này được phong quân hàm cấp tướng có lần nói rằng: Bác Hồ thường dạy quân dân ta: "cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư". Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng. Có cán bộ nghĩ rằng "đạo đức" cách mạng là để áp dụng trong công tác thôi. Bản thân tôi được gần Bác thấy ngay trong khi ăn cơm, Bác cũng đã dạy cho chúng tôi thế nào là "đạo đức".
Năm ấy, Bác Hồ đến thăm trại điều dưỡng thương binh ở Hà Nội. Tin Bác đến nhanh chóng lan ra khắp trại. Anh chị em thương binh ai cũng muốn len vào gần Bác, quên cả nạng phải dùng để đi.
Đôi dép của Bác "ra đời" vào năm 1947, được "chế tạo" từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc.
Phong cách là những biểu hiện tổng hợp và trực tiếp của nhân cách chủ thể ở mỗi cá nhân. Trong đó, đức và tài là những phương diện chủ yếu trong cấu trúc nhân cách của từng người. Phong cách sống thanh cao, giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hội tụ đầy đủ những yếu tố đó.
Dù chưa một lần được gặp Bác, nhưng Victore Hara - một thanh niên hoạt động trong phong trào cánh tả ở Chilê đã viết ca khúc về Người.
Trong cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trải qua 6 mùa xuân năm Hợi. Đó là những mùa Xuân ghi lại những dấu ấn đặc biệt trong sự nghiệp cách mạng của Người, đồng thời cũng là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
(ĐCSVN) - Mở đầu bài viết “Cách mạng Tháng Mười Nga mở đường giải phóng cho các dân tộc trên thế giới”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Sau mùa đông lạnh lùng, là mùa xuân ấm áp. Sau đêm tối mù mịt, đến rạng đông sáng tươi. Sau những thế kỷ nô lệ, là thời đại độc lập tự do, xã hội chủ nghĩa” (1).