Chỉ khi nào Mặt trận nắm vững tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết và phát huy được sức mạnh của toàn dân tộc thì mới vượt qua được mọi trở lực, khó khăn, thách thức; mới phòng và chống âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch hiệu quả; mới khơi dậy được sức lực, trí tuệ, tiềm năng của toàn dân, cùng chung sức đón nhận thời cơ và thuận lợi, tạo nên những phong trào hành động cách mạng sinh động, phong phú trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thấm nhuần lời dạy của V.I.Lênin “Kẻ thù bên trong tệ hại nhất của chúng ta, chính là anh chàng quan liêu... Chúng ta phải gạt bỏ kẻ thù đó”, Hồ Chí Minh khẳng định “bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và của Chính phủ.
Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc, là quy luật phát triển của Đảng. Để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ta luôn trong sạch, vững mạnh, trước hết, mỗi tổ chức đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng viên cần phải thấm nhuần sâu sắc lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Di chúc thiêng liêng: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng”(1).
Dù bận biết bao công việc, nhưng Bác luôn dành những tình cảm tốt đẹp nhất khi viết về người phụ nữ.
“Lời kêu gọi thi đua ái quốc” nói riêng và tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung về thi đua yêu nước có giá trị lý luận và giá trị thực tiễn sâu sắc, có sức sống mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước.
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ là một trong những viên ngọc quý, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ BĐBP nói riêng theo tư tưởng của Người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới là yêu cầu, trách nhiệm của mỗi cấp ủy, tổ chức Đảng trong BĐBP.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là di sản vô giá đối với quá trình cách mạng và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Cũng như nhiều nội dung cơ bản khác, tư tưởng về chăm lo, bồi dưỡng thế hệ trẻ được thể hiện trong Di chúc của Người cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị to lớn, cả về lý luận và thực tiễn.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu không chỉ lo lắng, đấu tranh cho dân tộc, cho đời sống đồng bào trong cảnh nước mất nhà tan cũng như khi đất nước thống nhất, mà Người còn quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - đây luôn luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Bác.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, người Cha thân yêu của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, ngay từ sớm, Người đã quan tâm chăm lo tổ chức xây dựng, phát triển ngành Quân giới - tiền thân của ngành Công nghiệp Quốc phòng và để lại những tư tưởng, định hướng chỉ đạo đến nay còn nguyên giá trị.
Trong các khuyết điểm của cán bộ, đảng viên được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết tại cuốn sách “Sửa đổi lối làm việc” xuất bản năm 1947, khuyết điểm đầu tiên là về tư tưởng, tức là bệnh chủ quan. Theo Người, nguyên nhân của bệnh chủ quan là: Kém lý luận, hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận suông.
Bác Hồ, vị lãnh tụ cách mạng muôn vàn yêu quý của dân tộc Việt Nam. Người quan tâm đặc biệt đến thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Ngay trong những ngày đầu tiên thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, dù bận trăm công ngàn việc, Bác vẫn dành thì giờ viết thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường.
(HCM.VN) - Trong những ngày tháng 5 lịch sử hằng năm, mỗi người dân Việt Nam lại bồi hồi xúc động ôn lại những kỷ niệm về Bác Hồ với tất cả lòng thành kính và xiết bao thương nhớ Bác, càng thấm thía và biết ơn công lao trời biển của Người...
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ. Tư tưởng của Người về công tác cán bộ là hệ thống những vấn đề trọng yếu, cấp thiết đối với mọi đảng cầm quyền, trong đó nổi bật lên vấn đề kiểm soát quyền lực cán bộ. Việc nhận diện những căn bệnh trong sự tha hóa quyền lực để đi đến có phương pháp kiểm soát, ngăn chặn, bài trừ sự tha hóa quyền lực là một trong những điều kiện tiên quyết để củng cố và phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước ta trong thời kỳ mới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là Người sáng lập, giáo dục và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam. Người đã tham dự và chỉ đạo nhiều đại hội và hội nghị quan trọng của Đảng. Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Đại hội Đảng vẫn còn nguyên giá trị và soi sáng cho đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thủ đô Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa. Muốn như thế thì mỗi một xí nghiệp, mỗi một đơn vị bộ đội, mỗi một trường học, mỗi một đường phố, mỗi một cơ quan và mỗi một nông thôn ở ngoại thành phải thành một pháo đài của chủ nghĩa xã hội”(1), trong những năm qua, thành phố Hà Nội không ngừng đổi mới và phát triển để thực hiện mong muốn của Người.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ. Tư tưởng của Người về công tác cán bộ là hệ thống những vấn đề trọng yếu, cấp thiết đối với mọi đảng cầm quyền, trong đó nổi bật lên vấn đề kiểm soát quyền lực cán bộ. Việc nhận diện những căn bệnh trong sự tha hóa quyền lực để đi đến có phương pháp kiểm soát, ngăn chặn, bài trừ sự tha hóa quyền lực là một trong những điều kiện tiên quyết để củng cố và phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước ta trong thời kỳ mới.
Một trong số những “kẻ thù hung ác” của đạo đức cách mạng, của xã hội chủ nghĩa là bệnh suy bì. Sớm nhận ra những biểu hiện, tính nguy hại của bệnh “suy bì”, tị nạnh, Bác Hồ đã có những phân tích thấu đáo về nguyên nhân, chỉ ra biện pháp khắc phục. Những lời căn dặn vẫn còn tính thời sự cho đến hôm nay.
Sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm tới sự hy sinh cao cả của các anh hùng, thương binh, liệt sĩ. Đó là những con người dũng cảm xả thân cho Tổ quốc được độc lập, tự do; cống hiến cả tuổi xanh của mình cho tương lai đất nước. Người nêu rõ: “Máu đào của các thương binh, liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do”. Cảm thông với những thiệt thòi của thương binh, liệt sĩ và gia đình họ trong cuộc sống hoà bình, Bác đã kêu gọi đồng bào chia sẻ với những tâm tư, mất mát lớn của thương binh, liệt sĩ.
(HCM.VN) - Phong cách của Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Bác để lại cho Đảng và dân tộc ta. Việc nghiên cứu, học tập, vận dụng phong cách Hồ Chí Minh, trong đó có phong cách lãnh đạo của người đứng đầu, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ có đức, có tài.
Cho đến nay, khi nói đến nền tảng tư tưởng (NTTT) của Đảng ta là vấn đề không mới nhưng luôn luôn cần được nhắc lại, thấm nhuần và ghi nhớ, giữ gìn, bảo vệ như là vấn đề sinh tử của Đảng và chế độ. Bởi vì, có được NTTT này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày công bôn ba, lăn lộn khắp thế giới tìm kiếm và cuối cùng đã tìm thấy và khẳng định về mặt lý luận cũng như từ thực tiễn cách mạng thế giới.